ĐỀ DỰ ĐOÁN KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020

Câu 1: Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây đúng? 

Câu 2: Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức nào sau đây? 

Câu 3: Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “người phiên dịch”? 

Câu 4: Giả sử trong một gen có một bazơnitơ guanin trở thành dạng hiếm (G*) thì sau 8 lần nhân đôi sẽ có tối đa bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế cặp G-X bằng cặp A-T?

Câu 5: Khi nói về NST ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây sai? 

Câu 6: Một loài thực vật lưỡng bội có 2n = 20. Số nhiễm sắc thể có trong mỗi tế bào ở thể ba của loài này khi đang ở kì giữa của nguyên phân là 

Câu 7: Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen

Câu 8:

Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính, phát biểu nào sau đây đúng? 

Câu 9: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AA × Aa cho đời con có tỉ lệ kiểu gen là: 

Câu 10: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEE × aaBBDdee cho đời con có 

Câu 11: Một quần thể gồm 2000 cá thể, trong đó có 400 cá thể có kiểu gen DD, 200 cá thể có kiểu gen Dd và 1400 cá thể có kiểu gen dd. Tần số alen D trong quần thể này là 

Câu 12:  Một cơ thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần chủng? 

Câu 13: Theo Đacuyn, đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là 

Câu 14: Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở kỉ nào sau đây? 

Câu 15: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? 

Câu 16: Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Sâu → Gà → Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 

Câu 17: Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp với quá trình trao đổi khoáng trong cây, phát biểu nào dưới đây sai? 

Câu 18: Khi nói về mối quan hệ giữa huyết áp, tiết diện mạch máu và vận tốc máu, phát biểu nào sau đây sai? 

Câu 19: Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói về cơ chế của quá trình nhân đôi ở chạc hình chữ Y, phát biểu nào sau đây sai? 

Câu 20: Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?

Câu 21: Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây có thể cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất? 

Câu 22: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có vai trò định hướng quá trình tiến hóa? 

Câu 23: Kiểu phân bố nào sau đây chỉ có trong quần xã sinh vật mà không có trong quần thể sinh vật? 

Câu 24: Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh? 

Câu 25:

Cho biết: 5’XXU3’; 5’XXX3’; 5’XXA3’; 5’XXG3’ quy định Pro; 5’AXU3’; 5’AXX3’; 5’AXA3’; 5’AXG3’ quy định Thr. Một đột biến điểm xảy ra ở giữa alen làm cho alen A thành alen a, trong đó chuỗi mARN của alen a bị thay đổi cấu trúc ở một bộ ba dẫn tới axit amin Pro được thay bằng axit amin Thr. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Alen a có thể có chiều dài lớn hơn chiều dài của alen A.

II. Đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp T-A đã làm cho alen A thành alen a.

III. Nếu alen A có 400 T thì alen a sẽ có 401 A.

IV. Nếu alen A phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 200 X thì alen a phiên mã 1 lần cũng cần môi trường cung cấp 199 X.

Câu 26:

Khi nói về đột biến NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST

II. Đột biến cấu trúc có 4 dạng là thể một, thể ba, thể bốn, thể không.

III. Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sống.

IV. Đột biến NST là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hoá. 

Câu 27: Ở 1 loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Thực hiện phép lai P: Aa × aa, thu được F1. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?

Câu 28: Ở một loài động vật, cho con cái (XX) lông đen thuần chủng lai với con đực (XY) lông trắng, thu được F1 có 100% cá thể lông đen. Cho con đực F1 lai phân tích, thu được Fa gồm: 50% con đực lông trắng : 25% con cái lông đen : 25% con cái lông trắng. Nếu cho con cái F1 lai phân tích thì theo lý thuyết, trong số cá thể lông trắng thu được ở đời con, cá thể cái chiếm tỷ lệ bao nhiêu? 

Câu 29:

Câu 30:

Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng và sự phân bố của các cá thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

II. Quan hệ hỗ trợ giúp quần thể khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

III. Cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao dẫn đến quần thể bị diệt vong.

IV. Cạnh tranh cùng loài góp phần nâng cao khả năng sống sót và thích nghi của quần thể. 

Câu 31:

Câu 32:

Câu 33:


Câu 34:

Câu 35:

Câu 36:

Câu 37:

Câu 38:

Câu 39:

Câu 40: