ĐỀ DỰ ĐOÁN KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 - HÓA HỌC - ĐỀ 4

Câu 1:

Kim loại nào sau đây không tan được trong H2SO4 loãng?

Câu 2: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện?

Câu 3:

Natri cacbonat còn có tên gọi khác là sođa. Công thức của natri cacbonat là 

Câu 4: Metyl fomat có công thức cấu tạo là 

Câu 5: Chất nào sau đây làm mềm được nước có tính cứng vĩnh cửu?

Câu 6:

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tính chuyển màu xanh?

Câu 7:

Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là

Câu 8: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là 

Câu 9: Crom (VI) oxit có công thức hoá học là  

Câu 10: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

Câu 11:

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

Câu 12: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al?

Câu 13: Trieste X tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. X là 

Câu 14:

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong bình kín chứa khí O2 (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là

Câu 16:

Cho 17,7 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 28,65 gam muối. Công thức phân tử của X

Câu 17:

Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

Câu 18:

Phát biểu nào sau đây sai?

Câu 19:

Hoà tan hoàn toàn 10 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, thu được V lít khí. Giá trị của V là

Câu 20:

Câu 21:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Câu 22:

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) là

Câu 23:

Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của XY lần lượt là

Câu 24:

Câu 25:

Dẫn 0,55 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ thu được 0,95 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Câu 26:

Tiến hành lên men m gam tinh bột (hiệu suất toàn quá trình đạt 81%) rồi hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư được 70 gam kết tủa. Giá trị m là

Câu 27:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

     (a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.

     (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

     (c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)3.

     (d) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.

     (e) Cho kim loại Cu vào dịch FeCl3 dư.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Câu 28:

Câu 29:

Cho các phát biểu sau:

     (a) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.

     (b) Bản chất của quá trình lưu hóa cao su là tạo ra cầu nối –S–S– giữa các mạch cao su không phân nhánh tạo thành mạch phân nhánh.

     (c) Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với giấm ăn.

     (d) Vải làm từ chất liệu nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm.

     (e) Sự đông tụ protein chỉ xảy ra khi đun nóng.

Số phát biểu đúng là

Câu 30:

Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinyl axetilen và H2. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với NO2 là 1. Cho 2,8 lít Y (đktc) làm mất màu tối đa 36 gam brom trong dung dịch. Cho 2,8 lít X (đktc) làm mất màu tối đa x gam brom trong dung dịch. Giá trị của x là

Câu 31:

Câu 32:

Câu 33:

Câu 34:

Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là 

Câu 35:

Hỗn hợp X chứa một ancol đơn chức và một este (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 11,52 gam X bằng lượng O2 vừa đủ thu được tổng số mol CO2 và H2O là 0,81 mol. Mặt khác, 11,52 gam X phản ứng vừa đủ với 0,16 mol KOH thu được muối và hai ancol. Cho Na dư vào lượng ancol trên thoát ra 0,095 mol H2. Phần trăm khối lượng của ancol trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 36:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp E gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 (0,34 mol) và KHSO4. Sau phản ứng thu được 8,064 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, H2 và NO2 với tỉ lệ mol tương ứng 10 : 5 : 3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì có 2,28 mol NaOH tham gia phản ứng, đồng thời thu được 17,4 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng của Mg trong E là 

Câu 37:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được a mol H2 và dung dịch chứa 31,19 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch chứa 0,55 mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu được dung dịch Y và 0,14 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được 10,7 gam một chất kết tủa. Giá trị của a là

Câu 38:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong P) thu được lượng CO2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác, m gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong A là 

Câu 39:

Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:

     Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH nguyên chất và 1 giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm.

     Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70oC.

     Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.

Cho các phát biểu sau:

     (a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric loãng.

     (b) Để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.

     (c) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn.

     (d) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl bão hòa.

     (e) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%.

Số phát biểu đúng là

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp gồm Cu, FeCl2, Fe(NO3)2 và Fe3O4 (số mol của Fe3O4 là 0,02 mol) trong 560 ml dung dịch HCl 1,0M thu được dung dịch X. Cho AgNO3 dư vào X thì có 0,76 mol AgNO3 tham gia phản ứng thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Biết các phản ứng hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?