ĐỀ THI THỬ MÔN LỊCH SỬ-SỞ GD&ĐT NĂM 2018 ĐỀ THAM KHẢO 02

Câu 1: Nối quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta với vấn đề cấp bách cần giải quyết trước hội nghị:

Câu 2: Đối tượng của cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) là?

Câu 3: Tình trạng chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai là?

Câu 4:  Ý nào sau đây không phản ánh được điểm mới của “chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh” so với các chiến lược trước đó?

Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu?

Câu 6: Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930?

Câu 7: Tác động tích cực nào sau đây không phải của xu thế toàn cầu hóa?

Câu 8: Ý nghĩa giống nhau cơ bản giữa chiến thắng trận Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2-1-1963 và chiến thắng Vạn Tường (Quãng Ngải) ngày 18-8-1965.

Câu 9: Nguyên tắc nào cơ bản nhất để chỉ đạo hoạt động của Liên hợp quốc?

Câu 10: Yếu tố khách quan nào đã tạo thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong những năm 1936 – 1939?

Câu 11: Tại sao ta chọn Tây Nguyên làm chiến dịch mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975?

Câu 12:  Hiệp ước Bali (2/1976) có nội dung cơ bản là gì?

Câu 13: Hai khẩu hiệu “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày” được thể hiện rõ nét nhất trong giai đoạn nào của cách mạng Việt Nam?

Câu 14:  Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây âu, Nhật bản sau những năm 50 đến năm 2000 là:

Câu 15: Trước sự bành trướng của phe phát xít, thái độ của Liên Xô như thế nào?

Câu 16: Giai đoạn khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) của cách mạng nước ta còn được gọi là?

Câu 17: Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” là gì?

Câu 18: Từ những năm 40 (thế kỉ XX), thế giới đã diễn ra?

Câu 19: Nhật Bản được mệnh danh là một “đế quốc kinh tế” là vì?

Câu 20: Sau Hiệp định Pa ri 1973 về Việt Nam, so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng vì?

Câu 21: Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có đoạn: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập”. Đoạn trích trên khẳng định?

Câu 22:  Kế hoạch Macsan do Mĩ đề ra nhằm mục đích?

Câu 23: Nội dung nào dưới đây thể hiện sự khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?

Câu 24:  Người được nhân dân phong danh hiệu “Bình Tây Đại Nguyên soái” là?

Câu 25: Bản Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi đánh dấu sự kiện gì?

Câu 26: Chủ trương cứu nước của cụ Phan Bội Châu là?

Câu 27: Nội dung nào dưới đây không được ghi trong Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946?

Câu 28: Ý nghĩa lớn nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta là?

Câu 29: Nhân tố khách quan của tình hình thế giới đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta đề ra đường lối đổi mới đất nước năm 1986 là?

Câu 30: Tính chủ động giữa ta và Pháp trong hai chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 và Biên giới thu-đông 1950 là?

Câu 31:  Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian diễn ra.

1. Hiệp ước Nhâm Tuất.
2. Pháp nổ súng tấn công Gia Định.
3. Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

Câu 32:  Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương 21-7-1954 là gì?

Câu 33: Tổ chức cách mạng nào dưới đây được thành lập vào tháng 9 năm 1929?

Câu 34: Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đi từ chủ nghĩa yếu nước trở thành một người cộng sản là?

Câu 35: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là?

Câu 36: Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cách mạng mà các vị tiền bối đã chọn?

Câu 37: Điểm khác biệt về giai cấp lãnh đạo phong trào yêu nước ở nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất so với trước đó là

Câu 38: Lí do nào dưới đây khẳng định Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là Cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, đúng đắn?

Câu 39: Chủ trương cứu nước của cụ Phan Châu Trinh là?

Câu 40: "Kế hoạch Đờ - lát đờ Tát-xi-nhi" 12-1950 ra đời là kết quả của sự?