ĐỀ THI THỬ THPTQG MÔN SINH HỌC-CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GD & ĐT -GV PHAN KHẮC NGHỆ NĂM 2019 -ĐỀ 10

Câu 1: Lông hút của rễ do tế bào nào sau đây phát triển thành?

Câu 2:

Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín?

Câu 3:

Câu 4:


Câu 5:

Ở tằm, tính trạng màu sắc trứng do một gen có 2 alen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen A quy định trứng màu sáng trội hoàn toàn so với alen a quy định trứng màu sẫm. Người ta có thể dựa vào kết quả của phép lai nào sau đây để phân biệt tằm đực và tằm cái ở giai đoạn trứng?

Câu 6:

Câu 7: Biết rằng quá trình giảm phân tạo giao tử không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, 2 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBbDdee giảm phân tối đa tạo ra bao nhiêu loại giao tử?  

Câu 8: Trong thí nghiệm lai các cây thuộc hai dòng thuần chủng đều có hoa trắng với nhau, kết quả thu được F1 toàn cây đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn được F2 với tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa  trắng. Sự di truyền màu sắc tuân theo quy luật                    

Câu 9: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11nm?                                          

Câu 10: Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AAbbDd, sẽ thu được bao nhiêu dòng thuần?  

Câu 11: Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, ở kỉ nào sau đây dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát?

Câu 12: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng?

Câu 13:

Câu 14: Ở một quần thể ngẫu phối, thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen ở giới đực: 0,32BB : 0,56Bb : 0,12bb; tỉ lệ kiểu gen ở giới cái: 0,18BB : 0,32Bb : 0,5bb. Ở thế hệ F4 tần số alen B và b lần lượt là

Câu 15: Một số loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các loài kí sinh trên cơ thể động vật móng guốc làm thức ăn. Mối quan hệ giữa chim nhỏ và động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ

Câu 16: Khi nói về quá trình quang hợp phát biểu nào sau đây đúng?

Câu 17: Khi nói về quan hệ tuần hoàn ở thú, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 2 loại, đó là hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
II. Máu chảy trong động mạch luôn có áp lực lớn hơn so với máu chảy trong mao mạch.
III. Máu chảy trong động mạch luôn giàu O2.
IV. Nhịp tim của voi luôn chậm hơn nhịp tim của chuột.  

Câu 18: Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể cò tranh nhau nơi thuận lợi để làm tổ. Đây là ví dụ về mối quan hệ

Câu 19:

Câu 20:

Câu 21: Một phân tử AND ở vi khuẩn có tỉ lệ (A+T)/(G+X)=2/3. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử này là  

Câu 22:

Câu 23: Gen A có chiều dài 510 nm bị đột biến điểm trở thành alen a. Nếu alen a có 3721 liên kết hidro thì có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu alen a có chiều dài 510,34 nm thì chứng tỏ đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit.  

II. Nếu alen A có tổng số 3720 liên kết hidro thì chứng tỏ đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
III. Nếu alen a có 779 số nuclêôtit loại T thì chứng tỏ alen a dài 510 nm.
IV. Nếu alen a có 721 số nuclêôtit loại X thì chứng tỏ đây là đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
  

Câu 24: Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trăng; alen
D quy định quả có nhiều hạt trội hoàn toàn so với alen d quy định không hạt; các cặp gen di truyền phân li
độc lập với nhau. Từ một cây tam bội có kiểu gen BBbDDd, người ta tiến hành nhân giống vô tính đã thu
được 100 cây con. Các cây con này được trồng trong điều kiện môi trường phù hợp. Theo lí thuyết, kiểu
hình của các cây con sẽ là:

Câu 25:  Các khu sinh học (Biôm) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là

Câu 26:

Câu 27:


Câu 28:

Câu 29:

Câu 30:

Câu 31:

Câu 32: Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các đột biến số lượng nhiễm sắc thể đều làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào. 
II. Tất cả các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đề làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể.
III. Tất cả các đột biến đa bộ lẽ đều làm tăng hàm lượng ADN ở trong tế bào.
IV. Tất cả các đột biến đa bội chẵn đều làm thay đổi số lượng gen có trên một nhiễm sắc thể.

 

Câu 33:

Câu 34:

Câu 35:  Ở người, alen A nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bạch tạng. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tỷ lệ người mang alen quy định da bạch tạng chiếm 84%. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.   Tần số alen A bằng 2/3 tần số alen a. 
II.   Kiểu gen đồng hợp chiếm 48%. 
III.  Một cặp vợ chồng đều bình thường, xác suất sinh đứa con đầu lòng mang alen quy định bạch tạng là 39/64.
IV.  Người chồng da bình thường người vợ da bạch tạng, xác suất để đứa con đầu lòng bị bạch tạng là 50%.

Câu 36:  Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau quy định. Kiểu gen có cả A và B thì quy định hoa tím; kiểu gen chỉ có A thì quy định hoa đỏ; chỉ có B thìquy định hoa vàng; kiểu gen đồng hợp lặn thì quy định hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến; tính trạng hình quả do 1 cặp gen nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường khác quy định trong đó D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với d quy định quả dài. Theo lí thuyết, có bao nhiểu phát biểu sau đây đúng?

I.   Có 4 loại kiểu gen khác nhau quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn.
II.   Có tất cả 9 loại kiểu gen khác nhau quy định tính trạng màu hoa và 3 loại kiểu gen quy định hình dạng quả. 
 III.  Nếu cho các cây hoa vàng, quả dài giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì F1 không xuất hiện kiểu hình hoa đỏ, quả dài. 
  IV.  Nếu cho các cây dị hợp về cả ba cặp gen giao phấn với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F1 sẽ là 9:6:1.

Câu 37:

Câu 38:

Câu 39: