ĐỀ THI THỬ MÔN GDCD- BỘ ĐỀ 300 CÂU TRẮC NGHIỆM GDCD-ĐỀ 01

Thời gian: 00:00:00

Câu 1: Chính trị xuất hiện khi nào?

Câu 2: Hoàn thành định nghĩa sau: Chính trị là khoa học nghiên cứu về mối quan hệ giữa con người, giai cấp, đảng phái, dân tộc trong việc …, …, …. và …..quyền lực chính trị.

Câu 3: Trong trường nghề, môn chính trị có mấy chức năng cơ bản ?

Câu 4: Chức năng cơ bản của môn học chính trị trong trường nghề là?

Câu 5: Trong lịch sử phát triển các hình thái kinh tế - xã hội, chính trị xuất hiện vào thời kỳ?

Câu 6: Chức năng chung của môn học chính trị là?

Câu 7: Sau khi học xong môn học chính trị người học cần vận dụng kiến thức như thế nào?

Câu 8: Chủ nghĩa Mác ra đời vào khoảng thế kỷnào ?

Câu 9: Học thuyết Mác được sáng lập bởi các nhà tư tưởng?

Câu 10:  C. Mác, Ph.Ăngghen đã thống nhất tư tưởng vào năm nào?

Câu 11: C. Mác, Ph. Ăngghen có kiến thức thiên tài trong nhiều lĩnh vực như:

Câu 12: Học thuyết Mác được hình thànhvào giai đoạn nào?

Câu 13: Lênin đã vận dụng và phát triển học thuyết Mác trong giai đoạn nào?

Câu 14: Để nêu cao tính đoàn kết của giai cấp vô sản Lênin đã đề ra khẩu hiệu nào?

Câu 15: Những thành tựu lý luận là nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành chủ nghĩa Mác – Lênin là:

Câu 16: Những thành tựu khoa học tự nhiên là cơ sở khoa học trực tiếp hình thành chủ nghĩa Mác là:

Câu 17: Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân đầu thế kỷ XIX làm tiền đề hình thành chủ nghĩa Mác là?

Câu 18: Các bộ phận lý luận cấu thành nên chủ nghĩa Mác bao gồm?

Câu 19: Nguồn gốc lý luận trực tiếp để triết học Mác ra đời là:

Câu 20: Nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành kinh tế chính trị Mác là:

Câu 21: Nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành nên chủ nghĩa xã hội khoa học là:

Câu 22: Trước khi có học thuyết Mác, phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản đều là:

Câu 23: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời từ điều kiện kinh tế - xã hội nào?

Câu 24: Sự phát minh và ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học (cả khoa học lý luận và khoa học tự nhiên) cuối thế kỷ XIX ở Châu Âu đã tác động như thế nào đến chủ nghĩa Mác?

Câu 25: C. Mác, Ph.Ăngghen có mối quan hệ gắn bó và hiểu biết sâu sắc các phong trào của giai cấp nào?

Câu 26: Định nghĩa “Vật chất là một phạm trù của triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh không lệ thuộc vào cảm giác” của nhà tư tưởng nào?

Câu 27: Ph. Ăngghen đã chia vận động của vật chất thành bao nhiêu hình thức cở bản?

Câu 28: Theo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, ý thức được hình thành từ các nguồn gốc?

Câu 29: Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được thể hiện như thế nào?

Câu 30: Phép biện chứng duy vật có mấy nguyên lý cơ bản?

Câu 31: Phát triển là một khuynh hướng của vận động đối với các sự vật hiện tượng bao gồm :

Câu 32: Quá trình nhận thức của con người trải qua mấy giai đoạn?

Câu 33: Quy trình nhận thức của con người trải qua các giai đoạn nào sau đây?

Câu 34: Giai đoạn đầu của quá trình nhận thức (nhận thức cảm tính) ở con người, bao gồm:

Câu 35: Giai đoạn sau của quá trình nhận thức (nhận thức lý tính) ở con người, bao gồm:

Câu 36: Theo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin thì phương thức tồn tại của vật chất là:

Câu 37: Phép biện chứng duy vật có những nguyên lý cơ bản là:

Câu 38: Trong các hình thức vận động sau của vật chất thì hình thức vận động nào là cao nhất?

Câu 39: Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, bản chất của ý thức được hình thành như thế nào?

Câu 40: Phản ánh đặc biệt của bộ óc con người với hiện thực khách quan được thể hiện như thế nào?

Tổng số câu hỏi: 40