Tải đề
Tải đề & đáp án
Câu 1: Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
Câu 2: Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là
Câu 3: Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở
Câu 4: Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc "Chiến tranh lạnh"?
Câu 5: Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là
Câu 6: Sau khi "Chiến tranh lạnh" chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như thế nào?
Câu 7: Xu thế toàn cầu hoá trên thế giới là hệ quả của
Câu 8: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 9: Tờ báo nào dưới đây là của tiểu tư sản trí thức ở Việt Nam giai đoạn 1919- 1925?
Câu 10: Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là
Câu 11: Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng là
Câu 12: Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2-1930) do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo?
Câu 13:
Câu 14: Khó khăn nghiêm trọng nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
Câu 15: "Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ..." là lời của Chủ tịch Hồ Chi Minh trong
Câu 16: Chiến dịch nào dưới đây là chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?
Câu 17: Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược?
Câu 18: Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia
Câu 19: Ngày 12-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị
Câu 20: Khi thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc năm 1947, Trung ương Đảng ra chỉ thị nào?
Câu 21: Chiến thắng Việt Bắc năm 1947 của quân dân Việt Nam đã buộc thực dân Pháp phải chuyển từ chiến lược đánh nhanh thắng nhanh sang
Câu 22: Phương hướng chiến lược của quân đội và nhân dân Việt Nam trong Đông - Xuân 1953-1954 là tiến công vào
Câu 23: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ trước mắt của kế hoạch 5 năm 1986-1990 là
Câu 24: Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là
Câu 25: Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
Câu 26: Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 là mâu thuẫn giữa
Câu 27: Lí luận nào sau đây đã được cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên truyền bá vào Việt Nam?
Câu 28: Điểm mới của Hội nghị tháng 5-1941 so với Hội nghị tháng 11-1939 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
Câu 29: Sự kiện nào là mốc đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)?
Câu 30: Trong thời kì 1954-1975, phong trào nào là mốc đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
Câu 31: Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?
Câu 32: Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát dơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 là
Câu 33: Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 34: Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước?
Câu 35: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kì 1930-1945 là
Câu 36: Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) là
Câu 37: Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào
Câu 38: Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là do