ĐỀ THI THỬ MÔN LỊCH SỬ-SỞ GD&ĐT NĂM 2018 ĐỀ THAM KHẢO 01

Thời gian: 00:00:00

Câu 1: Để phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản có đặc điểm nào khác biệt với các nước tư bản?

Câu 2: Trong phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất là

Câu 3: Với chiến thắng Việt Bắc (thu - đông năm 1947) chúng ta đã

Câu 4:  Sau chiến tran thế giới thứ nhất (1914-1918), lực lượng cách mạng to lớn và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là

Câu 5: Sự kiện nào sau đây được sách giáo khoa Lịch sử 12 hiện hành (năm 2018), chương trình cơ bản, NXB giáo dục nhận định “mãi mãi đi vào lịch sử Việt Nam là một trong những ngày hội lớn nhất, vẻ vang nhất của lịch sử dân tộc”?

Câu 6: Sự kiện mở đầu cho cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là

Câu 7: Chính sách hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc của Đảng và chính phủ những năm đầu sau cách Mạng tháng Tám có ý nghĩa quan trọng là

Câu 8: Lấy thân mình chèn bánh pháo là hành động của anh hùng nào trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954?

Câu 9: Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), nước không bị chiến trang tàn phá và thu được nhiều lợi nhuận là

Câu 10: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, điều kiện khách quan nào có lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?

Câu 11: Ý nào không phản ánh hậu quả do cuộc Chiến tranh lạnh để lại là

Câu 12: Hiệp định Gionevo năm 1954 về Đông Dương quy định ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm

Câu 13: Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do

Câu 14: Cho các sự kiện sau, hãy sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian.1. Phan Bội Châu lập Việt Nam Quang phục hội2. Phan Bội Châu lập Hội Duy Tân3. Phan Bội Châu bị Pháp bắt4. Đưa học sinh sang Nhật học

Câu 15: Thực dân Pháp mượn cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ nhất (năm 1873)?

Câu 16: Vào năm 1858, để tấn công vào Đà Nẵng, Pháp đã liên minh với quân đội nước nào?

Câu 17: Cuộc biểu tình lớn nhất và tiêu biểu nhất của nông dân Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 diễn ra ở đâu?

Câu 18:  Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân chủ quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954)?

Câu 19: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là sự kết hợp của ba yếu tố nào?

Câu 20: Tổ chức nào dưới đây được coi là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 21: Mâu thuẫn nào là mâu thuẫn giai cấp cơ bản của cách mạng Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp?

Câu 22: Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) đã đem lại nhiều cơ hội lớn để nuớc ta thực hiện mục tiêu đổi mới đất nuớc là một nhận định đúng ngoại trừ việc

Câu 23: “Quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú thu hút đông đảo quần chúng tham gia” là đặc điểm của phong trào đấu tranh nào của lịch sử dân tộc trong giai đoạn 1930-1945?

Câu 24: Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào dân tộc dân chủ trước năm 1930?

Câu 25: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Câu 26: Những văn bản ngoại giao nào đánh dấu Việt Nam cơ bản trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?

Câu 27: Thắng lợi lớn nhất ta đã đạt được qua Hiệp định Giơnevơ là

Câu 28: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng?

Câu 29: Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trij (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị (tháng 10 năm 1930) là việc xác định

Câu 30: Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam khi tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới theo xu thế toàn cầu hóa là

Câu 31: Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong giặc ngoài (từ tháng 9/1945 đến trước ngày 19/12/1946) được đánh giá là

Câu 32: Sự kiện nào dưới đây trở thành tín hiệu tấn công của Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19-12-1946)?

Câu 33: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hy vọng

Câu 34: Hoạt đông của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?

Câu 35: Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) bên cạnh những nguyên nhân chung, có nhiều nguyên nhân riêng để Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản phát triển nhanh chóng

1. Mĩ ít bị tổn thất trong chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Mĩ biết ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
3. Tây Âu biết lợi dụng nguồn vốn nước ngoài.
4. Tây Âu hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC.
5. Nhật Bản chi phí quân sự thấp (không vuợt quá 1% GDP)Xác định số câu đúng trong số các câu trên?

Câu 36: Sự kiện đánh dấu phong trào Cần Vương (1895 - 1896) chấm dứt là

Câu 37: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc (1946 - 1949)?

Câu 38:  Phong trào Cần Vương thất bại đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta?

Câu 39:  Điểm giống nhau cơ bản trong con đuờng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là

Câu 40: Hiến chương nêu rõ mục đích của Liên hợp quốc là “duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ (1) ...giữa các dân tộc và tiến hành (2) ...quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc (3) ... và quyền (4) ... của các dân tộc”.Những cụm từ còn thiếu trong đoạn trích trên là gì

Tổng số câu hỏi: 40