ĐỀ THI THỬ THPTQUỐC GIA MÔN SINH HỌC-BỘ GD & ĐT - NĂM 2019 -ĐỀ 02

Thời gian: 00:00:00

Câu 1: Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng?

Câu 2:

Câu 3: Trong các phương pháp tạo giống mới, phương pháp nào sau đây được sử dụng phổ biến trong tạo giống vật nuôi và cây trồng?

Câu 4:

Các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được là

Câu 5:

Câu 6:

Câu 7: Quá trình tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào? 

Câu 8:

Câu 9:

 Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, cho các phát biểu sau: 
 I.   Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài
II.  Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.
III.  Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. 
 IV.  Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
V.   Kích thước quần thể thay đổi phụ thuộc vào 4 nhân tố: Mức độ sinh sản, tử vong, mức nhập cư và xuất cư. 
VI.   Trong cùng 1 đơn vị diện tích, quần thể voi thường kích thước lớn hơn quần thể rừng. Số phát biểu không đúng là:

Câu 10:

Câu 11:  Trong hô hấp ở thực vật, phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra: 

Câu 12:

Câu 13:  Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về đặc điểm của giun đất thích ứng với sự trao đổi khí? 

 I.  Các ống dẫn khí phân nhánh nhỏ dần.
II.  Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.
III.  Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.
IV. Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (S/V) lớn.

Câu 14: Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?

Câu 15:

Câu 16:

Câu 17:  Loài A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 21oC đến 35oC, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 74% đến 96%. Trong 4 loại môi trường sau đây, loài sinh vật này có thể sống ở môi trường nào? 

Câu 18:

Người ta dự định nuôi các hạt phấn của một số cây cùng loài sau đó gây lưỡng bội hóa nhằm tạo các dòng thuần. Để thu được nhiều dòng thuần nhất, nên chọn cây nào trong số các cây có kiểu gen sau để thực hiện?

Câu 19:

Câu 20:

Câu 21:

Câu 22:

Câu 23:

Câu 24:  Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Câu 25: Một loài thực vật, tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp; tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng. Các cặp gen quy định các tính trạng này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Trong một phép lai (P) giữa cây thân cao, hoa đỏ với cây thân cao, hoa trắng, ở F1 thu được 5% cây thân thấp, hoa trắng. Tỉ lệ cây thân cao, hoa đỏ ở F1 là bao nhiêu? 

Câu 26:

Điểm bão hoà ánh sáng là :

Câu 27: Sau khi đa bội hóa cây lưỡng bội (P) được cây tứ bội (P'). Cây (P') được tạo ra 

Câu 28: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen dị hợp. Trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét hai gen, mỗi gen có 2 alen. Gen thứ nhất nằm ở vùng tương đồng X và Y, gen thứ hai nằm trên vùng không tương đồng của X. Nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng? 

Câu 29:

Câu 30: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với alen b quy định quả màu vàng. Cho lai 2 cơ thể dị hợp về 2 cặp gen có kiểu gen khác nhau, thu được 4 kiểu hình. Trong 4 kiểu hình, trường hợp nào sau đây đúng?

Câu 31:  Cho các phát biểu sau về chọn lọc tự nhiên: 

  I.  Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động lên kiểu hình mà mà không tác động lên kiểu gen.
II. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng.
III. Chọn lọc tự nhiên chỉ diễn ra khi môi trường không ổn định.
IV. Chọn lọc tự nhiên chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen, không làm thay đổi tần số alen.
V. Chọn lọc tự nhiên gồm 2 mặt song song vừa tích lũy các biến dị có lợi vừa đào thải biến dị
có hại cho con người.
VI. Chọn lọc tự nhiên không diễn ra trong giai đoạn tiến tiền sinh học vì sự sống chưa hình thành.
VII. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn E.Coli nhanh hơn so với
quần thể ruồi giấm.
VIII. Chọn lọc tự nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn alen lặn có hại nào đó ra khỏi quần thể.
Có bao nhiêu phát biểu là chính xác?  

Câu 32:

Câu 33:

Câu 34:

Câu 35: Phát biểu nào dưới đây không đúng với sự tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người? 

Câu 36: Trong một quần thể bướm sâu đo bạch dương (P) có cấu trúc di truyền là: 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa = 1 (A qui định cánh đen và a qui định cánh trắng). Nếu những con bướm cùng màu chỉ thích giao phối với nhau và quần thể không chịu sự tác động của các nhân tố tiến hóa khác thì theo lý thuyết, ở thế hệ F2, tỉ lệ bướm cánh trắng thu được là bao nhiêu? 

Câu 37:

Câu 38:

Ở  loài giao phối  xét hai cặp nhiễm sắc thể thường;  trên mỗi cặp nhiễm sắc  thể  xét một gen với hai alen trội lặn hoàn toàn, mỗi gen qui định một tính trạng và tác động riêng  rẽ; không xảy ra đột biến. Không xét đến giới tính của phép lai, quần thể lưỡng bội có nhiều nhất bao nhiêu phép lai cho kiểu hình ở đời con phân tính theo tỉ lệ 1:1 ?

Câu 39: Một loài giao phấn có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Nếu mỗi cặp nhiễm sắc thể chỉ xét một gen có 3 alen thì số thể ba kép khác nhau về kiểu gen tối đa của loài này là 

Câu 40:

Tổng số câu hỏi: 40