ĐỀ THI THỬ THPTQG MÔN SINH HỌC-CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GD & ĐT -GV PHAN KHẮC NGHỆ NĂM 2019 -ĐỀ 08

Thời gian: 00:00:00

Câu 1: Đai caspari của tế bào nội bì có vai trò nào sau đây?

Câu 2: Những động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn?

Câu 3: Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã của sinh vật nhân chuẩn mà không có ở phiên
mã của sinh vật nhân sơ?

Câu 5: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể?

Câu 6: Những dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST?

Câu 7: Ở lúa nước có 2n = 48 thì số nhóm gen liên kết của loài là bao nhiêu?  

Câu 8: Cho biết quá trình giảm phân không phát sinh đột biến và có hoán vị gen xảy ra. Theo lí thuyết, cơ
thể có kiểu gen nào sau đây cho nhiều loại giao tử nhất?
  

Câu 9: Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời
con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 1?
  

Câu 10: Hai cặp gen Aa và Bb di truyền liên kết với nhau trong trường hợp

Câu 11: Khi nói về di truyền quần thể, phát biểu nào sau đây sai?

Câu 12: Tiến hành nuôi hạt phấn của cây có kiểu gen AaBbDd để tạo dòng thuần chủng. Theo lí thuyết,
có thể thu được tối đa bao nhiêu dòng thuần?
  

Câu 13: Quá trình tiến hóa nhỏ có đặc điểm:

Câu 14: Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?

Câu 15: Chó rừng đi kiếm ăn theo đàn, nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. Đây là ví dụ
về mối quan hệ

Câu 16: Bọ xít có vòi chích dịch cây mướp để sinh sống. Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ

Câu 17: Nếu pha tối của quang hợp bị ức chế thì pha sáng cũng không thể diễn ra. Nguyên nhân là vì pha sáng muốn hoạt động được thì phải lấy chất A từ pha tối. Chất A chính là

Câu 18: Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường?
I. Khiêng vật nặng. 

II. Hồi hộp, lo âu.
III. Cơ thể bị mất nhiều máu.
 IV. Cơ thể bị mất nước do bị bệnh tiêu chảy.  

Câu 19:

Câu 20:

Câu 21:

Câu 22: Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?

Câu 23:  Trong không gian, các cá thể cùng loài không có kiểu phân bố nào sau đây?

Câu 24: Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 5000ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha. Đến cuối năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1350 cá thể. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 6%/năm. Trong điều kiện không có di – nhập cư, tỉ lệ sinh sản của quần thể là bao nhiêu? 

Câu 25: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? 

 I.   Trong điều kiện không tác nhân đột biến thì vẫn thể phát sinh đột biến gen.
II.   Tất cả các cơ thể mang gen đột biến đều được gọi là thể đột biến. 
 III.   Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein.
IV.   Hóa chất 5-BU thường gây ra các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

Câu 26:  Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 

I. Đột biến chuyển đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
II. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể sẽ làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
III. Đột biến đa bội lẽ thường không có khả năng sinh sản hữu tính.
IV. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể không làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể.  

Câu 27:

Câu 28:

Câu 29: Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở có 60% F1 số cá thể mang alen A.
II. Nếu có tác động của nhân tố đột biến thì có thể làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.
III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
IV. Nếu chỉ chịu tác động của di – nhập gen thì có thể sẽ làm tăng tần số alen A.  

Câu 30: Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn
tới diệt vong. Có bao nhiêu trường hợp sau đây không phải là nguyên nhân làm cho quần thể suy giảm và
dẫn tới diệt vong?
I. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
II. Do số lượng cá thể giảm nên dễ làm phát sinh đột biến, dẫn tới làm tăng tỉ lệ kiểu hình có hại.
III. Khả năng sinh sản suy giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp gỡ với cá thể cái.
IV. Tăng cường sự cạnh tranh cùng loài làm suy giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong  

Câu 31: Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh trnah cùng loài làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
II. Trong cùng một quần thể, thường xuyên diễn ra cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của môi trường.  

Câu 32: Diễn thế sinh thái thứ sinh thường có đủ bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Làm biến đổi cấu trúc của quần xã.
II. Làm biến đổi mạng lưới dinh dưỡng của quần xã.
III. Xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
IV. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.  

Câu 33: Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến chuyển đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
II. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
III. Đột biến đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính.
IV. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể không làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể.  

Câu 34:

Câu 35:

Câu 36:

Câu 37:

Câu 38:

Câu 39:

Câu 40:

Tổng số câu hỏi: 40